Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần ĐỊNH NGHĨA, ĐỊNH LÝ VỀ TAM THỨC BẬC 2. nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.
1. Định nghĩa
- Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x)=ax2+bx+c trong đó xx là biến a,b,c là các số đã cho, với a≠0
2. Định lí
f(x)=ax2+bx+c(a≠0) có biệt thức Δ=b2–4ac.
- Nếu Δ<0 thì với mọi x,f(x) có cùng dấu với hệ số aa.
- Nếu Δ=0 thì f(x) có nghiệm kép x=−b2a, với mọi x≠−b2a, f(x) có cùng dấu với hệ số aa.
- Nếu Δ>0,f(x) có 22 nghiệm x1,x2 (x1<x2) và luôn cùng dấu với hệ số aa với mọi xx ngoài đoạn [x1;x2] và luôn trái dấu với hệ số aa với mọi xx trong đoạn (x1;x2)
3. Bài tập vận dụng
Bài 1. Xét dấu các tam thức bậc hai
a) x2−3x+1;
b) −2x2+3x+5;
c) x2+12x+36;
d) (2x−3)(x+5).
Giải
a) x2−3x+1
Δ=(−3)2–4.5<0⇒5x2−3x+1>0,∀x∈R (vì luôn cùng dấu với a=5>0).
b) −2x2+3x+5
−2x2+3x+5=0⇔[x=−1x=52
−2x2+3x+5<0 với x∉[−1;52]
−2x2+3x+5>0 với −1<x<52.
c) x2+12x+36
Δ′=62−1.36=0
x2+12x+36=0⇔x=−6
Do đó: x2+12x+36>0,∀x≠−6.
d) (2x−3)(x+5)=2x2+7x−15
(2x−3)(x+5)=0⇔[x=−5x=32
Hệ số của tam thức là: a=2>0. Do đó:
(2x−3)(x+5)>0 với x∉[−5;32]
(2x−3)(x+5)<0 với x∉(−5;32).
Bài 2. Lập bảng xét dấu các biểu thức sau
a) f(x)=(3x2−10x+3)(4x−5);
b) f(x)=(3x2−4x)(2x2−x−1);
c) f(x)=(4x2−1)(−8x2+x−3)(2x+9);
d) f(x)=(3x2−x)(3−x2)/ (4x2 + x − 3).
Giải
a) f(x)=(3x2−10x+3)(4x−5)
3x2−10x+3=0⇔[x=13x=3
4x−5=0⇔x=54
Bảng xét dấu:
Kết luận:
f(x)<0 với x∈(−∞;13)∪(54;3)
f(x)>0 với x∈(13;54)∪(3;+∞)
b) f(x)=(3x2−4x)(2x2−x−1)=0
⇔⎡⎢ ⎣x=0x=43x=1x=−12
Bảng xét dấu:
c) f(x)=(4x2−1)(−8x2+x−3)(2x+9)=0
⇔⎡⎢ ⎣x=12x=−12x=−92
Bảng xét dấu:
d) f(x)=(3x2−x)(3−x2)/ (4x2 + x − 3) = 0.
⇔⎡⎢ ⎣x=√3x=−√3x=13x=0
Bảng xét dấu:
Bài 3. Giải các bất phương trình sau
a) 4x2−x+1<0;
b) −3x2+x+4≥0;
giải
a) Tam thức f(x)=4x2−x+1<0 có hệ số a=4>0 biệt thức Δ=(−1)2−4.4.1<0. Do đó f(x)>0,∀x∈R.
Bất phương trình 4x2−x+1<0 vô nghiệm.
b) −3x2+x+4≥0
f(x)=−3x2+x+4=0⇔[x=−1x=43
Do đó: −3x2+x+4≥0⇔−1≤x≤43
Bài 4. Tìm các giá trị của tham số mm để các phương trình sau vô nghiệm
a) (m−2)x2+2(2m–3)x+5m–6=0;
b) (3−m)x2−2(m+3)x+m+2=0.
Giải
a) +) Với m=2 phương trình trở thành 2x+4=0 có 11 nghiệm, do đó trường hợp này không thỏa mãn.
+) Với m≠2
Phương trình vô nghiệm nếu:
{m−2≠0Δ′=(2m−3)2−(m−2)(5m−6)<0
⇔⇔ {m−2≠0−m2+4m−3<0
⇔m<1∪m>3.
b) +) Với m=3, phương trình trở thành: −6x+5=0 có nghiệm. Loại trường hợp m=3.
+) Với m≠3
Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
⇔{m≠3Δ′=(m+3)2−(3−m).(m+2)<0⇔{m≠32m2+5m+3<0⇔−32<m<−1
Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng
LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT
ĐÀO TẠO NTIC
Địa chỉ: Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 - 0778494857
Email: daotaontic@gmail.com
Gửi bình luận của bạn