KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 24-12-2017

12,895 lượt xem

I. Khái niệm động năng

1. Khái niệm

 - Năng lượng tồn tại trong nhiều dạng, bao gồm hóa năng, nhiệt năng, bức xạ điện từ, năng lượng trọng trường, điện năng, năng lượng đàn hồi, năng lượng nguyên tử, năng lượng nghỉ. Chúng có thể được sắp xếp vào hai nhóm chính: thế năng và động năng.

 

2. Động năng 

  •  - Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động gọi là động năng. Động năng có đơn vị là jun.
  •  
  •  

II. Công thức tính động năng

Kết quả hình ảnh cho dong nang la gi

  •  - Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí hiệu Wđ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức 
  •                  Wđ = 12.mv2.
  •  trong đó:
  •   +   là khối lượng
  •   +   là tốc độ (hay vận tốc) của vật.
  •   + Trong hệ SI, khối lượng được đo bằng kilogram, tốc độ được đo bằng mét trên giây, và động năng thu được đo bằng joule.

 - Động năng của một vật liên hệ với động lượng theo phương trình:

trong đó:

 là động lượng
 là khối lượng của vật

 - Động năng tịnh tiến, là động năng liên quan đến chuyển động tịnh tiến, của vật rắn có khối lượng không đổi , và khối tâm của nó di chuyển với tốc độ , sẽ bằng với

trong đó:

 là khối lượng của vật
 là tốc độ khối tâm của vật.
 
  •  - Động năng của một hệ phụ thuộc và cách chọn hệ quy chiếu: hệ quy chiếu cho giá trị động năng nhỏ nhất là hệ mà trong đó, tổng động lượng của hệ bằng không. Giá trị động năng nhỏ nhất này đóng góp vào khối lượng bất biến của hệ.
  •  

Chuyển động quay

Động năng của một vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay là:

Eđ = Et + Eq

với Et là động năng tịnh tiến

Et = ½.m.v2

và Eq là động năng quay

Eq = ½.I.ω2

ở đây:

Có thể liên hệ động năng quay với mômen động lượng qua biểu thức:

Eq = L2/2I

với:

 

III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng

  •  - Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công, ta có:

                              A = 12mv22 – 12mv12.

  •  - Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng và ngược lại.



Trung tâm luyện thi - gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC 

Địa chỉĐường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: daotaontic@gmail.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha